Tia-Thuy Nguyen
The biggest achievements are not those everyone sees
January 5th, 2018
Original post written by Long Ichi, Cafe F E-Magazine,
Graphic design by Kwon Bi with images by Hoàng Việt
Translated by Fiona Nguyen
In a saturated market that is suffocated with trends, Thuy Nguyen is considered a “weirdo”.Her values are different, as is her appearance, aesthetic, personality.
In the industry, she is called “The Woman of Brocade”.
There are people who praise her beauty regardless of the fact that it does not favour the mainstream standards set by the society of Vietnam. Her hair is ruffled like a giant cloud sitting on the top of her head. Her face - rustic with lightweight makeup. Her dress - wide, dark in texture, directly contrasting the rainbow that is her jewellery. Her appliance evokes a sense of nostalgia, so familiar to us. Her personality is fearless and bold!
Thuy Nguyen’s novelty in the contemporary world of fashion is her ambition to revive tradition through its thorough fusion with modernity.
There has been some scepticism about her career path as she is originally a painter who has unexpectedly entered the fashion scene. However, time has proven that Thuy's designs, that go from brocade pieces to elegant Áo Dài's, have succeeded at exciting the public over and over again with their innovation. Since her house's appearance on the catwalks of Vietnam, people have started to dress in Áo Dài's on the street, favouring Indochina patterns that are usually spotted on old tiles in temples, and Dong Ho paintings that replay long-lost memories of childhood.

The mark left by Thuy Nguyen on the fashion scene is truly unique. Through seasons, fashion enthusiasts anticipate her designs no less than her seniors’ in the industry, such as Cong Tri or Do Manh Cuong. Thuy Nguyen's pull in this field has no end. What do we next expect from 'The Woman of Brocade' herself?
From painting to fashion, it is crucial to have a pair of gifted hands.
This is the raw, public impression of Thuy Nguyen: the people who do not quite understand her intentions as a designer will called her "stubborn," while those who do will applaude her persistence every time.
Before her reign in the fashion world, Thuy Nguyen was a famous painter. She took part in the entrance exam for the Hanoian University of Fine Arts four times and only got in on her fourth try. Nevertheless, even during the time of hardship, her paintings were still very much in demand.
After her marriage, she became a mother and immigrated to Ukraine to further study of painting. There, she developed her interest in self-taught design and tailoring. Now, we all call her a designer, the superstar of Vietnamese runways. It is no exaggeration to say that everything Thuy has today is entirely self-made.

Coming from painting, you are a great example of a game-changer in the fashion world, even though some may call you an amateur. What are your secrets? How are you able to dominate two arenas at once, so successfully?
Fashion design and painting are attached by their mutual requirement for a fierce use of colour, layout and story-telling. Both of these areas need lots of thought and attention to detail. In my eyes, the only difference between the two is form and technique. If painting exists in a two-dimensional plane, fashion does in the 3D one, producing physical, ready-to-wear outcomes.
Thus, I think these two professions are not so different at all. Maybe only on a surface level. How long did it take you to settle into the world of fashion design?
I have learned the craft of fashion design on my own, experiencing materials through my own body, movement and form. There is much to learn: colours, shapes, silhouettes... so to answer your question, I am still settling, I am still learning. In your designs, you have chosen to explore tradition instead of clear cut modernity that 90% of current fashion designers in Vietnam are pursuing. Did this choice derive from a passion of yours or because you have recognised a certain need of a customer no one else has?
Everything I do comes from a passion, of course.
When I first dipped my toes into this industry, I honestly did not know what the customers wanted. My brand has risen from my own needs as a customer. With it, I just wanted to let people know what I believe in, what my values are.

Nowadays, when speaking on the subject of Áo Dài's, it is truly impossible not to mention your name. Because of that, many people are trying to replicate your designs. How do you feel about that?
In many ways, it brings happiness to me as it shows a level of empathy: that people do understand and appreciate my ideas and values as a designer.
From a business perspective though, it is hardly a good thing as it negatively affects the sales. But from the point of a view of a designer, again, it is somewhat flattering that people are, in one way or another, touched by my motifs. As I see it, copying is an underrated form of affection.
Both “Lúng Liếng” and the “Cô Ba Sài Gòn” collections, amongst some others, have become trends. And that is a decision made by the market and the audience solely, regardless of what the critics may think.
Someone who shall not be named has accused the “Cô Ba Sài Gòn” collection of being a replica of their ideas. What do you have to say about that?
This is what I’ll say.
Let’s put this another way: The “Cô Ba Sài Gòn” collection was created for a movie with the same title. The key idea of the blockbuster revolved around the idea of time travel through eras of fashion: past, present, future.
In the process of creating Áo Dài's, the character Như Ý in the movie reminisces about the tiles in the house and the graffiti sprayed all over town, illustrating a certain level of integration between the elements. The tiles, I am talking about, can be found not only in ancient Indochina but also in the French and Spanish architectural scene. This movie aimed to demonstrate the ways in which traditional Áo Dài's has been harmonised into the modern world of today.

I don’t know what people are saying about me replicating their work, but the foundation of the following collection was a story of a movie I was trying to bring to life.
The number of designers who choose to pursue tradition as you do is extremely low, as illustrated in the movie “Cô Ba Sài Gòn” - The Tailor. Do you think it is because the modern world of fashion is trying to erase tradition?
It is very hard to say. I believe tradition is embedded in our bloodstream, mind and body. But at the same time, we cannot force people to follow the traditional route if they do not want to. I believe that young designers of today are too busy chasing trends and forget to look into the past for inspiration. I am, personally, fascinated with the traditional values of old Vietnam but maybe that is just the obsessed Hanoian in me speaking.
In the movie “Cô Ba Sài Gòn“ or the Tailer, there is a saying that is constantly being repeated: “Áo Dài is forever”. Can you explain why this phrase was so frequently repeated?
It is more of a wish of mine. I wish to preserve tradition forever. And not only for Áo Dài: there are countless garments, rituals and things in history that have been recognised and honoured as traditions. I hope for every one of those things can survive the wrath of time.
In the movie, we wanted to mention all the technical terms used in the process of making this long-established garment that is the Áo Dài, all the small details of the process. We wanted to remind the nation of the hardship, the swear, blood and tears that go into the making of this one piece.

Let’s talk about another movie of yours, “Mẹ Chồng“ (Mistress). The film has received mixed reviews about the costumes on display, some saying that the garments were clumsy, an awkward mixture of the East and the West, the old and the new. What do you think about those reviews? Unlike in “Cô Ba Sài Gòn” where the director, Ngo Thanh Van, and I came up with the ideas and products together, in “Mẹ Chồng”, I simply tailored the costumes according to the instructions of the director.
Perhaps people have mistaken “Mẹ Chồng” for a film that was based on a real context. However, Áo Bà Ba in the film is not the original because the models were too tall to fit in it. All the garments I have made came from my respect for the vision of the director. Even though the audience may call it clumsy, I still believe I have delivered something I am proud of and in accordance with what the director has asked for. Personally, I am satisfied with the results.
A common problem surrounding young designers creating traditional clothes is their confusion between the elements of Vietnamese and Chinese culture? Do you think this blatant mistake comes from sheer laziness and a lack of research?
There are two ways to go about making Vietnamese traditional garments: one that goes into deep, investigative research and one that stops at the surface level. If the research has been done thoroughly, we would find that there was a period of time in history when China was China, Vietnam was Vietnam, but there was also a period when Vietnam was heavily influenced by Chinese traditions. If we just assess this subject, in a general manner, based on two major aspects - shape and colour, it would be fair to say that China possesses more bold elements in their traditional fashion, while Vietnam's aesthetic is more prone to balance and harmony. For young people who love the dabbling in traditional wear but has not done their proper research, my advice is to invest more effort and time into the depths of this subject, to never stop at the surface level of matters. I, however, too, do understand that the audience is more prone to feelings than research. So, taking the middle ground, one has to be very clear not only about the work itself but also the way in which this work is presented to the public.
Between painting and fashion design, where does the majority of your income come from? Actually, painting but there was also a great chunk that came from film costume-making, these past two years. My ambition is to fuse tradition and modernity into one harmonious blend. As you can imagine, that is already quite challenging to manifest, but actually, it is much more difficult to find the right audience for this kind of craft. With all the brand building and marketing that goes into it... the revenue and cost of my fashion endeavour are almost equal.
“If I had to choose, I would always choose family.”
It is often said, a woman can only handle so much. This phrase seems to be so far from the truth when observing Thuy Nguyen. She is a painter. She is a fashion designer. She has been playing the piano for over 10 years. She is a wife and a mother of four - three daughters and a son. That is enough information to make people wonder where does this woman channel her energy from?

You have a large family to take care of, how do you balance between your work and your family? Is there anything you have to sacrifice as a result? I may have a lot on my plate but I also know what is the most important aspect of life. For me, it will always be family! No matter where I go or what I do, home will always be the biggest part of my life and my heart. If I had to choose, I would choose family time and time again. I think it is indeed hard to keep a balance, but the critical thing one should maintain in the whole process is a positive attitude.
If you were Ngo Thanh Van’s character from “Cô Ba Sài Gòn” – a woman who's gifted daughter happened to be in love with westernised styles and completely dismissive of tradition. How would you react and feel, as her hypothetical mother?
The current generation has grown.
To empathise, I put myself in their position, imagining what it would be like if my mother told me to do something I did not like. Certainly, I would not enjoy any part of that simulation. So, in the same manner, I believe, we, as parents, should never limit or stand in the way of our children's happiness. Even if we do, anyway, it would only be a short while until the kids start to rebel. Instead, we should educate and shape them from an early age, until the time comes for them to make their own decisions. And then, you should just let them be.
Do any of your children shows an interest in your career? Over time, I have equipped my children with quite a lot of useful tools. Music. Painting. Sports. That is the best I can do as a parent. And when they grow up, mature - everything becomes up to them. Yes, we have children but that does not mean that their life belongs to us. At the end of the day, they are a separate being, independent, with thoughts and a life of their own.
“Cô Ba Sài Gòn” and “Mẹ Chồng” are both films that lack a male presence. Do these movies, in any way, echo your own life? Not at all! Having said that though, not a lot of people ever ask me about my husband [she laughs]. I have two very important men in my life: my father and my husband. My father is the source of my inspiration - he has sacrificed so much for his children. He has shaped me as an individual, impacting many of my thoughts and actions.
As for my husband, I have an infinite amount of appreciation for him. Not every husband is capable of allowing his wife to freely pursue her endeavours, all while being wholeheartedly supportive. No matter what I do, what I create, I know I will always have these two men by my side.
In the world of fashion that's predominantly lead by men, do you at all see yourself at a disadvantage: weak or isolated? Actually, I feel kind of “spoiled” with affection. Or maybe that's cause there is no difference between being a male or a female fashion designer.
You are an inspiration to many young people at the moment, do you see yourself taking on any mentees to keep the fire burning? There is a popular saying in Buddhism which states: “let the fate take its own course.”
Occasionally I would receive a pleasant Facebook message from a young strange letting me know the positive ways in which something I said or did has impacted their life or has inspired them, Those messages, I must say, do bring great joy to me.
But the most important thing for me right now is to bring inspiration to the people around me: the young kids I work with and of course, my own children. I hope that they either can follow my lead, or maybe realise that their passion lies in yet another place and follow that. Either way, I believe, I can teach people the right lessons in the given moments in time. At least, that is what I hope.
On the last note, do you think you are a successful woman? I really do. More so than I have ever imagined, My greatest success is a family with four wonderful children – a true success among countless superficial things that come and go. I honestly did not think I would able to keep up this momentum for so long. For now, the fire within me is still burning so I’ll keep on moving until it burns out.
It is difficult to paint an accurate portrait of such an elusive, magical woman, who is simultaneously a painter, a designer, a mother and a wife. In modern society that is so eager to ride the wave of trends, she is a gem that reminds everyone of the importance of tradition: she is a touch of bittersweet nostalgia. Her name will remain in Vietnamese history of fashion the same way Chanel and Dior are abroad. Here, Thuy is truly a national treasure.
In this interview, we have explored Thuy Nguyen's grand successes in the arena of fabric and art, but in her eyes, we see - family, her true source of happiness and warmth.

Thuỷ Nguyễn: "Thành tựu lớn nhất lại không đến từ những giá trị mà công chúng thường thấy"
Ngày 5 tháng 1 năm 2018
Bài viết của Long Ichi,
Cafe F E-Magazine.
Thiết kế đồ họa của Kwon Bi.
Hình ảnh của Hoàng Việt.
Trong thị trường bão hòa với dòng chảy tân thời như hiện tại, Thủy Nguyễn là một nét lạ. Tư duy của chị lạ. Trường phái của chị lạ. Và từ cá tính đến ngoại hình của chị cũng lạ.
Người ta gọi chị là "Người đàn bà của Gấm". Nhiều người khen chị đẹp. Nhưng có vẻ chị chẳng ưa vẻ đẹp êm đềm ai cũng thuận mắt. Ở chị có mái tóc xù tơi như mây, mặt thường mộc với một lớp son phấn nhẹ bẫng, những chiếc đầm suông rộng trải đầy họa tiết tối màu chọi hẳn với mớ trang sức bật lên đủ sắc rực rỡ. Nôm na là ở chị có màu hoài niệm, gợi lên đôi nét thân quen trong tâm tưởng chúng ta nhưng được phô diễn bởi một cá tính vô cùng trội bật. Cái lạ của Thủy Nguyễn với thời trang đương đại là ở chỗ, đôi tay chị đang thực hiện một hoài bão rất riêng: phục hưng thời trang truyền thống thông qua ngôn ngữ của thời trang hiện đại.
Đã từng có những hoài nghi về con đường chị đi, đặc biệt khi chị vốn là một họa sĩ tìm đến với vải vóc như một lối rẽ ngang. Thế nhưng, thời gian đã chứng minh rằng vải gấm, áo dài và những chiếc khuy xanh lá rất xinh của Thủy Nguyễn ắt đã thành công trong công cuộc bẻ ngược bánh lái của thời gian với công chúng tân thời. Người ta lại bắt đầu thích mặc áo dài ra phố, thích những sắc màu Đông Dương trên họa tiết gạch bông hay ký ức trẻ thơ từ tranh Đông Hồ. Cái hay hớm đáng kể nữa là, những dấu ấn của Thủy Nguyễn đều khá nguyên bản. Qua từng mùa, giới mộ điệu ngóng trông những sáng tạo của chị chẳng kém lớp đàn anh như Công Trí hay Đỗ Mạnh Cường. Vậy, ma lực từ "Người đàn bà của gấm" khởi nguồn từ đâu?
Từ họa sĩ đến thời trang, ngành nào cũng cần một đôi tay khéo.

Để mô tả ban đầu về Thủy Nguyễn, ai không ưa thì nhận xét là "lì", ai thích thì khen nỗ lực.
Trước khi thành danh với thời trang, Thủy Nguyễn là một họa sĩ có tiếng. Chị từng 4 lần thi vào trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, trong đó có đến 3 lần trượt. Nhưng tranh của chị thì vẫn bán được đều như vắt chanh.
Rồi đến lúc kết hôn, sinh con đẻ cái, qua Ukraine định cư sẵn tiện cho việc học hội họa, chị lại đâm ra thích mày mò tự học, tự thiết kế và tự may quần áo cho chính mình. Đến bây giờ thì chị đã thành nhà thiết kế. Không ngoa khi nói rằng, mọi thứ chị có ngày nay đều từ "tự thân vận động".
Xuất thân từ một hoạ sĩ, chị là điển hình cho thấy bản thân mình là NTK tay ngang nhưng không hề tay mơ. Bí quyết nào để chị có thể thâu tóm cả hai lĩnh vực một cách thần kỳ đến như vậy?
Với Thủy, nghề họa sĩ cũng như thiết kế vẫn là công việc gắn liền với những mảng màu, bố cục hay câu chuyện. Cái khác ở đây là kỹ thuật. Nếu như hội họa là mặt phẳng 2D thì thiết kế thời trang là 3D, tạo nên các sản phẩm ứng dụng. Thế nên Thủy thấy 2 nghề này quả thật không có gì khác nhau.
Thế chị mất bao lâu để lĩnh hội các kiến thức về thiết kế?
Mình phải tự học, tự tìm tòi trên chính bản thân của mình. Từ những kết cấu cử động, khám phá chất liệu cho đến kiến tạo phom dáng… cho đến tận bây giờ Thủy vẫn đang trau dồi bản thân.
Chị chọn đi theo con đường khai thác truyền thống chứ không tuân theo dòng chảy hiện đại như 90% các nhà thiết kế hiện nay. Điều này xuất phát từ đam mê hay đơn thuần là chị nhận ra nhu cầu của khách hàng?
Vì đam mê chứ.Thời mới làm có biết khách hàng người ta thích gì, cần gì đâu. Thế nên thương hiệu của Thủy là tự phát hoàn toàn từ nhu cầu muốn cho người ta biết mình muốn nói lên điều gì.
Hiện tại, nhắc đến áo dài là nhắc đến Thủy Nguyễn. Những mẫu áo dài của chị "hot" đến mức bị nhái tràn lan. Đây là điều đáng vui hay nên buồn? Rất là vui. Điều đó cho thấy có rất là nhiều sự đồng cảm.Đứng trên cương vị người sáng lập một thương hiệu thì khó mà ưa nổi cái điều này vì nó khiến doanh thu bị tụt.
Còn đứng trên cương vị một nhà thiết kế thì rất là thích vì ai ai cũng thích cùng mình, đồng tình với những thứ mình tạo ra. Ai nói gì đi nữa thì Thủy cũng tự tin rằng mình đang là NTK bị nhái nhiều nhất hiện nay!
Từ "Lúng Liếng" đến "Cô Ba Sài Gòn", tất thảy đã thành trào lưu. Đẹp hay xấu với mình không quan trọng, khán giả mới là người quyết định điều đó.
Có người thân của một nhà thiết kế nọ tố rằng "Cô Ba Sài Gòn" của chị chỉ theo sau người ta. Chị có thể phản biện? Nếu họ cần chứng minh thì mình chứng minh thôi. Phải nói ngược lại là, BST "Cô Ba Sài Gòn" vốn được ra đời để dành cho bộ phim cùng tên. Lấy ý tưởng xuyên không, yếu tố thời trang trong phim phải là những thứ đã có trong quá khứ, được mang đến hiện tại và sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai.
Trong quá trình xúc tác tình cảm với tà áo dài, nhân vật Như Ý trong phim nhớ đến 2 điểm: gạch bông trong ngôi nhà của người mẹ và yếu tố graffiti. Điều này còn thể hiện một sự hội nhập.
Gạch bông nào chỉ có ở Đông Dương xưa, nó còn có ở Pháp, Tây Ban Nha… Điều này cho thấy tà áo dài cũng được hội nhập. Tôi không biết ai tố đạo nhái ra sao, nhưng ẩn chứa trong BST "Cô Ba Sài Gòn" là câu chuyện của cả một bộ phim.
Số lượng các NTK trẻ chọn đi theo con đường truyền thống như chị rất hiếm, quả đúng thực trạng trong phim "Cô Ba Sài Gòn". Phải chăng là do tân thời đang đè bẹp truyền thống? Rất khó nói. Truyền thống phải nảy sinh từ trong dòng máu, trong tâm trong thân. Không thể nào các bạn trẻ tân thời hiện đại lại bảo là à, tôi muốn làm thời trang truyền thống được.
Thủy thấy phần đa các bạn trẻ hiện tại đi theo xu hướng và sự phát triển hơn là hoài niệm. Thủy thì vẫn yêu, vẫn muốn lưu giữ những nét xưa. Có thể đây là một sự ám ảnh đối với những người gốc Hà Nội như Thủy. Trong phim "Cô Ba Sài Gòn" cứ nhắc đi nhắc lại câu "áo dài là vĩnh cửu". Chị có thể giải thích rằng vì sao nó vĩnh cửu? Đây là một mong muốn. Nào đâu chỉ một tà áo dài, còn vô vàn những thứ có trong lịch sử đã được ghi nhận và tôn vinh là truyền thống. Tất thảy những điều đó mình đều mong muốn sẽ là mãi mãi.Chẳng hạn như trong "Cô Ba Sài Gòn" bên Thủy cũng có nhắc đến một vài thuật ngữ về kỹ thuật cắt may áo dài, dù ít thôi, nhưng để khẳng định rằng làm ra một bộ áo dài chẳng hề dễ dàng.

Tiếp đến là nói về "Mẹ chồng". Phim có nhiều ý kiến trái chiều về trang phục. Người ta bảo là đông tây kim cổ hỗn tạp lại diêm dúa. Những lời chê này có khiến chị phật lòng?
Nếu "Cô Ba Sài Gòn" là tác phẩm mình và Ngô Thanh Vân cùng lên ý tưởng và sản xuất thì với "Mẹ Chồng", Thủy chỉ đơn thuần lo mục phục trang theo yêu cầu của đạo diễn. Có lẽ mọi người đã áp đặt rằng "Mẹ Chồng" là bộ phim dựa trên bối cảnh có thật. Áo bà ba trong phim cũng đâu phải bà ba nguyên bản 100%, vì các cô người mẫu chân quá dài làm sao mặc được. Tất cả đều xuất phát từ sự tôn trọng với ý tưởng của đạo diễn.
Khán giả có người chê là diêm dúa thì Thủy vẫn nghĩ rằng mình đạt được tiêu chuẩn từ chính bản thân và tiêu chuẩn đạo diễn đòi hỏi. Thực sự thấy thỏa mãn.
Vấn đề chung của một bộ phận không nhỏ các nhà thiết kế trẻ làm đồ truyền thống là bị nhầm lẫn giữa văn hóa Việt Nam và Trung Quốc. Có phải do họ lười?
Có hai khía cạnh: một là đi sâu vào nghiên cứu, hai là cứ nôm na khơi khơi thôi. Nếu nghiên cứu rõ thì sẽ hiểu có thời kỳ Trung Quốc là Trung Quốc, Việt Nam là Việt Nam và cũng có lúc Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nặng từ Trung Quốc.
Nếu cứ khơi khơi thì đánh giá dựa trên hai gạch đầu dòng: hình hài và màu sắc. Phải công nhận rằng Trung Quốc có nhiều yếu tố sắc nét và bật hơn, trong khi Việt Nam mình thiên về sự nhu.

Với các bạn trẻ yêu thích truyền thống mà vẫn còn yếu khoản nghiên cứu thì mình khuyên chân thành là, các bạn nên "chất" hơn, có sự đầu tư nhất định chứ đừng đại khái.Thủy cũng biết được một cái khó là khán giả thiên về cảm nhận hơn là nghiên cứu, nên với vị thế đứng ở giữa thì mình phải rất rõ ràng, hiểu rằng không chỉ tác phẩm mà cả cách đưa tác phẩm đến với công chúng cũng rất quan trọng.
Thu nhập chủ yếu của chị bắt nguồn từ nghề họa sĩ hay thiết kế thời trang? Thú thực là phần lớn vẫn đến từ nghiệp hội họa. 2 năm đổ lại đây thì Thủy có thêm một khoản từ mảng thiết kế phục trang cho phim điện ảnh.
Hơn nữa, tham vọng của Thủy là tạo nên sự giao thoa giữa truyền thống và đương đại. Chỉ riêng chuyện tạo nên sự trôi chảy trong tác phẩm đã là một cái khó, gặp được người khán giả chấp nhận sự kết hợp này lại càng khó. Công tác để tạo dựng hình ảnh thương hiệu, marketing… thế nên khoản thu vào và chi ra cũng gần tương đương nhau.
"Nếu như phải đánh đổi, Thủy vẫn luôn chọn gia đình"
Người ta thường bảo, đàn bà dễ có mấy tay. Xem ra câu này sai toét với Thủy Nguyễn.
Chị làm họa sĩ. Chị làm nhà thiết kế. Chị biết chơi đàn piano đến hơn 10 năm. Chị cũng là người vợ và làm mẹ của 4 đứa trẻ, 3 gái 1 trai. Chỉ ngần ấy cái gạch đầu dòng cũng đủ để người ta tò mò xem cô Thủy Nguyễn là thánh thần phương nào mà có thể ôm được cả thiên hạ trong lòng bàn tay.
Được biết chị có một gia đình khá đông con, làm sao để cân bằng được giữa vô vàn công việc lẫn chăm sóc con cái và hoà thuận vợ chồng? Có cái giá nào cần phải trả ở đây chứ? Cái gì Thủy cũng tham, cũng muốn nên thành ra chẳng đổi chác gì. Có điều Thủy biết điều gì là quan trọng nhất. Luôn là gia đình. Đi đâu làm gì cũng nhớ về nhà. Nếu như phải đánh đổi thì Thủy sẽ luôn chọn gia đình.
Về sự cân bằng thì rất khó để nói, mấu chốt chỉ là động thái tích cực trong suy nghĩ.